Đây là một trong những bệnh phổ biến, hay thường gặp phải của các chú gà chọi. Đặc biệt là những chiến kê trưởng thành, đã từng tham gia các trận thị đấu. Nguyên nhân phổ biến nhất mà nhiều chú gà chọi hay mắc phải đó chính là công tác vệ sinh, tắm rửa không kĩ khi gà đi thi đấu về, những vết thương vào da khi bị đối thủ tấn công không được làm sạch sẽ dẫn đến tình trạng mốc cho gà chọi.
Ngoài ra, còn có các nguyên nhân do việc vệ sinh chuồng trại kém, thường xuyên bị ẩm thấp từ đó gà chọi dễ mắc căn bệnh này.
+ Quá trình chăm sóc và vệ sinh gà chọi không kỹ lưỡng. Đây là bệnh rất dễ lây từ con gà này sang con gà khác. Chính vì vậy trong khoảng thời gian giao đấu, các con gà sẽ dễ dàng bị lây thông qua quá trình tiếp xúc, va chạm lẫn nhau. Đặc biệt là những vùng bị vết thương, vết xước chính là nơi tốt nhất để vi khuẩn nấm mốc sinh sôi, phát triển. Do đó sau khi gà chọi thi đấu xong, phải được tiến hành vệ sinh sạch sẽ và kỹ lưỡng nhằm ngăn chặn bệnh mốc này. Thêm vào đó, không nên dùng chung khăn khi tiến hành om gà hay vần gà nhằm ngăn ngừa sự lây lan giữa các cá thể với nhau.
+ Môi trường sống ẩm thấp : việc khu vực sống của gà chọi luôn trong tình trạng thiếu ánh sáng, mất vệ sinh và ẩm thấp cũng là một trong những lý do làm cho gà mắc bệnh mốc.
Cách sử dụng của thuốc cũng đơn giản khi các sư kê chỉ cần cho gà rửa sạch sẽ và bôi thuốc này trên bề mặt 2 lần/ngày.
Cách sử dụng đơn giản, bôi thuốc mỗi ngày 2 lần, liên tục trong một tuần. Lưu ý nên bôi tránh các vết thương hở trên da của gà chọi.
Ngoài ra, còn có các nguyên nhân do việc vệ sinh chuồng trại kém, thường xuyên bị ẩm thấp từ đó gà chọi dễ mắc căn bệnh này.
TRIỆU TRỨNG GÀ CHỌI BỊ MỐC
Để nhận biết được gà chọi có bị mốc hay không cũng khá đơn giản, khi các sư kê nhìn thấy được những lớp vảy trắng trên da gà, phần vảy này có thể bị bong tróc ra, gây ra một ít bụi thì chắc hẳn chú chiến kê của bạn đã mắc phải căn bệnh mốc này.NGUYÊN NHÂN
Như đã nói ở trên, có rất nhiều nguyên nhân để dẫn đến tình trạng gà chọi bị mốc, tuy nhiên sẽ có 2 nguyên nhân chính gồm :+ Quá trình chăm sóc và vệ sinh gà chọi không kỹ lưỡng. Đây là bệnh rất dễ lây từ con gà này sang con gà khác. Chính vì vậy trong khoảng thời gian giao đấu, các con gà sẽ dễ dàng bị lây thông qua quá trình tiếp xúc, va chạm lẫn nhau. Đặc biệt là những vùng bị vết thương, vết xước chính là nơi tốt nhất để vi khuẩn nấm mốc sinh sôi, phát triển. Do đó sau khi gà chọi thi đấu xong, phải được tiến hành vệ sinh sạch sẽ và kỹ lưỡng nhằm ngăn chặn bệnh mốc này. Thêm vào đó, không nên dùng chung khăn khi tiến hành om gà hay vần gà nhằm ngăn ngừa sự lây lan giữa các cá thể với nhau.
+ Môi trường sống ẩm thấp : việc khu vực sống của gà chọi luôn trong tình trạng thiếu ánh sáng, mất vệ sinh và ẩm thấp cũng là một trong những lý do làm cho gà mắc bệnh mốc.
CÁCH CHỮA MỐC CHO GÀ CHỌI TỐT NHẤT
CHỮA BẰNG THUỐC TÂY
Như đã nói ở trên, việc gà bị nấm móc là do các loại vi khuẩn, nấm mốc có điều kiện sinh sôi và phát triển mạnh trên da gà. Chính vì vậy cách chữa trị tốt nhất cho bệnh mốc của gà chọi đó chính là dùng những thuốc bôi ngoài da.KEDERMFA CREAM
Kedermfa Cream có thành phần chính là Ketoconazole, Ketoconazole, Neomycin và Mỡ trăn có công dụng chính là chống nấm và liền những vùng da bị tổn thương. Đây là loại thuốc chữa bệnh nấm mốc cho gà chọi khá tốt khi xử lý triệt để nấm khuẩn, các loại kí sinh trùng trên da. Ngoài ra còn trị hiệu quả các bệnh da liễu khác.Cách sử dụng của thuốc cũng đơn giản khi các sư kê chỉ cần cho gà rửa sạch sẽ và bôi thuốc này trên bề mặt 2 lần/ngày.
NIZORAL® CREAM
Nizoral® với thành phần chính là Ketoconazole có chức năng trị nấm một cách hiệu quả và nhanh chóng. Được đánh giá là loại thuốc bôi trị mốc cho gà chọi khá tốt, ngoài ra còn có thể trị triệt để các bệnh ngoài da khác của gà như hắc lào, lang ben, ngứa…Cách sử dụng đơn giản, bôi thuốc mỗi ngày 2 lần, liên tục trong một tuần. Lưu ý nên bôi tránh các vết thương hở trên da của gà chọi.
KORCIN
Cũng là một trong những loại thuốc bôi chữa trị khá hiệu quả bệnh mốc của gà chọi. Với thành phần chính gồm Chloramphenicol kết hợp Dexamethasone có tác dụng ngăn chặn vi khuẩn và chống dị ứng, viêm. Điều trị hiệu quả tình trạng tróc lở trên bề mặt của gà sau khi bôi, từ đó tránh được tình trạng nhiễm khuẩn và viêm da tiếp xúc. Các khu vực bị mốc sau khi bôi thuốc sẽ nhanh lành hơn, chính vì vậy mà Korcin được khá nhiều sư kê tin tưởng và sử dụng đến.CHỮA BẰNG THUỐC DÂN GIAN
Ngoài ra, nếu các sư kê muốn điều trị bệnh mốc cho gà chọi bằng các bài thuốc dân gian thì có thể áp dụng như sau :RƯỢU + NGHỆ + MĂNG CỤT + QUẾ
Với các nguyên liệu như trên, tiến hành đem ngâm tất cả vào trong bình sạch khoảng 1 tháng. Sau đó, dùng hỗn hợp này lau toàn thân cho gà chọi bằng khăn mềm, lưu ý kĩ các vùng như đầu, cổ, nách, đùi và những khu vực bị nấm mốc. Lau đều đặn như vậy mỗi ngày 1 lần và liên tục trong 1 tuần sẽ hết hoàn toàn. Thêm vào đó, bài thuốc này còn trị khá tốt các bệnh liên quan đến vi khuẩn, ký sinh trùng ngoài da khác.RƯỢU + RỄ CÂY BẠCH HẠC
Tiến hành ngâm rễ cây Bạch hạc trong rượu 40 độ từ 20 đến 30 ngày. Sau đó vệ sinh sạch những vùng bị mốc và tiến hành bôi phần hỗn hợp này vào. Thoa từ 2 đến 3 lần mỗi ngày, làm liên tục từ 4 đến 5 ngày sẽ có hiệu quả trông thấy.PHÒNG TRÁNH GÀ CHỌI BỊ MỐC RA SAO
Việc phòng tránh cho gà cũng rất quan trọng nhằm ngăn ngừa tình trạng tái phát nấm mốc sau khi điều trị xong, các cách phòng tránh bao gồm :VỆ SINH GÀ CHỌI MỖI NGÀY
Việc vệ sinh gà chọi phải được thực hiện thường xuyên cho dù là có đi thi đấu hay không. Cũng giống như chúng ta phải tắm rửa sạch sẽ mỗi ngày thì gà chọi cũng cần được như vậy. Các bề mặt da cũng phải được lau chùi sạch sẽ, kỹ lưỡng, cũng như phải được lau khô, ráo nước nhanh chóng. Ngoài ra, các sư kê có thể dùng cát sạch để chúng tự làm sạch cơ thể bằng cách riêng của mình.VỆ SINH SẠCH SẼ CHUỒNG TRẠI
Việc vệ sinh sạch sẽ chuồng trại không chỉ giúp gà chọi tránh được bệnh mốc mà còn rất nhiều các bệnh khác. Phải đảm bảo được không gian chuồng phải thoáng, tránh xa ẩm thấp, nấm mốc.
Labels :
Cách Chữa Mốc Cho Gà Chọi,
dagatructiep24h.com